CHƯƠNG 11 Nội dung: - Đòn ghim. - Đòn ghim tuyệt đối. - Thắng chất bằng một đòn ghim. - Tấn công quân ...
CHƯƠNG 11
Nội dung:
- Đòn ghim.
- Đòn ghim tuyệt đối.
- Thắng chất bằng một đòn ghim.
- Tấn công quân ghim vớicon chốt
- Trao đổi trên ô ghim.
- Khai thác đòn ghim bởi thế zugzwang.
- Đòn ghim phối hợp.
- Đòn ghim như một thiết bị định vị
Đòn ghim.
Đòn ghim là gì?
“Một trong những dạng thường gặp nhất và nguy hiểm nhất của cuộc tấn công là đòn ghim. Bất kỳ quân đi dọc theo một đường thẳng (Hậu, Xe hay Tượng) tấn công một quân khác, quân này khó thể thoát khỏi sự tấn công bởi vì nếu không nó sẽ phơi bày một quân quan trọng - Xe, Hậu hoặc thậm chí vua nằm phía sau dọc theo đường của cuộc tấn công. Vì vậy, quân ghim phải giữ nó ở lại và sau đó tăng cường tấn công hơn nữa bằng quân và trên hết bởi những con chốt”. S.Tarrasch
Đòn ghim tuyệt đối
Một đòn ghim tuyệt đối là đặc biệt mạnh và nguy hiểm, vì quân đằng sau những quân ghim là vua.
"Việc được bảo vệ bởi một quân bị ghim hoàn toàn là tưởng tượng! Nó chỉ giả vờ bảo vệ, trong thực tế nó là tê liệt và bất động '. A.Nimzowitsch
Hình 11.1
Schatz - Giegold
Hof 1928, 11–1
Đen đi
Đen có một đòn phối hợp, dựa trên một đòn ghim.
1...¦h1+! 2.¢g3
Nếu 2.¢xh1 sau 2...£xh3+ khai thác đòn ghim tuyệt đối trên chốt g2 dọc theo đường chéo.
2...£h4+!
Cũng tốt là 2...¦xh3+ 3.gxh3 £h4+ 4.¢h2 £xf2#
3.¦xh4+ gxh4#
Hình 11.2
F.Olafsson - O.Bazan
Mar del Plata 1960, 11–2
Trắng đi
Trắng thấy một đòn phối hợp nhỏ, trong đó khai thác các sắc thái chiến thuật khác nhau ở vị trí.
1.f4! ¦xe4 2.f5! ¥xf5
Nếu 2...¥h5 sau 3.¦xe4 ¦xe4 4.¤f6+ £xf6 5.£b8++–;
Cũng không 2...¦xe1 3.¦xe1 ¦xe1+ 4.£xe1 ¥xf5 tốt do 5.¤e7+
3.¦xe4 ¥xe4 4.¤f6+
Chốt g7 bây giờ bị ghim
4...¢h8 5.¤xe8 £xe8 6.£c7 bxc4 7.¦d1!
Đen đầu hàng. Đe dọa là 8.¦d8 và sau 7...¥d3 đơn giản 8.bxc4 thắng dễ
Thắng chất bằng một đòn ghim.
Đòn ghimthường là một phần quan trọng của các hoạt động chiến thuật. Đòn ghim có thể thường xuyên dẫn đến một lợi thế chất.
Hình 11.3
Biến thế từ ván cờ
A.Yusupov - J.Lautier
Amsterdam 1994, 11–3
Trắng đi
1.¦b1!
Đòn ghim mã này. Đe dọa là 2.¥d4.
1...¦b8
Đen muốn tháo đòn ghim với 2.¤d7! nhưng trắng sử dụng một ý tưởng tiêu biểu để ngăn chặn điều đó.
2.¥e5! ¦b7 3.¥d4+–
Trắng thắng quân
Hình 11.4
A.Yusupov - P.Nikolic
Munich 1994, 11–4
Trắng đi
Trong chiến thuật trao đổi quân, trắng sử dụng đòn ghim để thắng ván cờ.
1.¥xe4!
Không có gì thực hiện bởi 1.¦xb3 ¦xc6; và nếu 1.¤e5+ sau 1...¢f6
1...¥a4
Hoặc 1...fxe4 2.¤e5+ ¢f6 3.¤g4+ ¢f5 4.¦xb3 ¦c1+ 5.¢h2 h5 6.¦b5++–
2.¥f3 ¦xc6
Biến chính sẽ đi 2...¥xc6 3.¦c2+– và Trắng thắng quân ghim
3.¦b7+ ¢f6 4.¥xc6+–
Tấn công quân ghimvới con chốt
Hình 11.5
A.Yusupov - B.Martin
Can Picafort 1981, 11–5
Trắng đi
1.¤xf5!
Mạnh hơn 1.f4 ¤g6 2.¥d3²
1...¦xf5 2.£c2!
Nhưng không 2.¥d3 £d7 3.g4?? do 3...¤xf3+ 4.¢g2 ¤xd2 5.¥xf5+ £xf5 6.gxf5 ¤xf1–+
2...£g5 3.g4!
Một đòn tấn công chốt điển hình trên quân bị ghim.
3...¤g6 4.£xf5 £xf5 5.gxf5 ¤f4 6.¥c4 ¥xb2 7.¦ae1+–
Hình 11.6
Bastrikov - Jakovlev
USSR 1956, 11–6
Trắng đi
Trắng có nhiều cách khác nhau để biến lợi thế về vị trí quyết định thành lợi thế chất. Ván cờ đã đi:
1.c5!
Một nước đi khá, đồng thời khai thác đòn ghim trên cả chốt b và chốt d. Đen thua một chốt và ván cờ. Trắng cũng có thể khai thác đòn ghim trên chốt b bằng 1.a5! ¦db7 2.a6 ¦a7 3.¦xd6+–. Đòn ghim trên chốt d thậm chí cho trắng cách thứ ba để giành chiến thắng chốt, bởi 1.¦xe5! dxe5 2.¦xd7
1–0
Trao đổi trên ô ghim.
Hình 11.7
A.Nimzowitsch
Ex. 11–7
Trắng đi
1.¦xf6!
Với nước đi này, Trắng liên kết hai mẫu điển hình: anh nhận được đòn ghim tuyệt đối và thắng một tempo sau khi trao đổi. 1.¥xf6+ ¦xf6 2.¦xf6 ¢xf6 3.b4 ¢e5 4.b5 ¢d6chỉ dẫn đến một trận hòa.
1...¦xf6 2.b4 ¢f7
2...a6 3.b5 axb5 4.a6+-
3.¥xf6 ¢xf6 4.b5 ¢e6 5.b6 axb6 6.a6!
Trắng thắng
Khai thác đòn ghimbởi thế zugzwang.
Hình 11.8
V.Kupreichik - S.Dolmatov
USSR Ch,Vilnius 1980, 11–8
Đen đi
Sau những nước đi rõ ràng
1...¥c6+ 2.¦e4 ¦e6! 3.¦ae1
Đen chơi
3...g6
Trắng không thể tháo đòn ghim với f4-f5 và ¢f4.
4.¥c3 ¢f7 5.h4 ¦xe4 6.¦xe4 h5 7.a4 a5 8.b3 ¥d5–+
Trắng trong thế zugzwang. sau 9.¥e5có đến 9...d2, trong khi sau 9.¥d2 chiến thắng bằng 9...¢f6 sau đó ¢f5.
0–1
Thêm một vài ví dụ với đòn phối hợp ghim, đôi khi khó nhìn thấy.
Hình 11.9
S.Tarrasch
Ex. 11–9
Đen đi
Đòn phối hợp sau đây xảy ra thường xuyên.
1...¤xf4! 2.gxf4 ¦g6–+
Đen thắng Hậu
Hình 11.10
K.Pytel - P.Ostojic
Bagneux 1978, 11–10
Trắng đi
1.¤xe4!
Quân mã trên f6 bị ghim, bởi vì nó đã chặn đòn chiếu hết ở g7. Nếu 1.g4, sau đó Đen bảo vệ bởi 1...£f8!.
1...¤bd7
Đen phải chấp nhận mất chốt e4. Sau khi 1...£xe4đi 2.¥f3+–, và khi quân hậu chạy, Trắng thắng xe trên a8. Nếu 1...¤xe4??, sau đó, tất nhiên, 2.£xg7#
2.¦d1 ¦a6 3.¤g3 ¥b7 4.0–0+–
Nếu sau quân bị ghim không phải là vua, mà là một quân mạnh, nó có thể đi, tuy nhiên, nước đi này để lộ ra một quân mạnh hơn, là rất dễ bỏ qua. Xem Chương 7 - Đòn tấn công rút.
Đòn ghim không phải là một chiến thuật mẫu, mà còn là một thiết bị định vị quan trọng
Hình 11.11
Thí dụ 1
Ở đây, đòn ghim mã trên f6 cho trắng một lợi thế tuyệt vời. Nó có thể dẫn đến việc hủy vị trí nhập thành
Trắng đi
1.¤d5 ¤d4?
Nếu 1...¢h8 hoặc 1...¦e8 sau 2.f4! trong khi 1...h6 2.¤xf6+ gxf6 3.¥xh6+–
2.¤xf6+ gxf6 3.¥h6+–
Vì mối đe dọa £g4, đen đầu hàng.
Hình 11.12
Thí dụ 2
Trắng đi
Mặc dù trắng kém một chốt, đòn ghim quân mã cho trắng một lợi thế rõ ràng. Đen không thể đưa các quân trên cánh Hậu vào cuộc chơi.
1.¦c8+ ¢f7 2.g4 ¢e6 3.¦h8 h6 4.¤h4+–
Đòn ghim thường có thể dẫn đến một đòn chiến thuật hay lợi thế vị trí. Vì vậy, bạn phải chống lại bất kỳ đòn ghim hoặc thậm chí ngăn ngừa nó xảy ra.
Kiểm tra hiểu biết của bạn với mười hai bài tập sau đây về đòn ghim.
BÀI TẬP
Đen đi, Bài 1 * | Trắng đi, Bài 4 ** |
Trắng đi, Bài 2 * | Đen đi, Bài 5 ** |
Đen đi, Bài 3 * | Trắng đi, Bài 6 ** |
Trắng đi, Bài 7 ** | Trắng đi, Bài 10 ** |
Trắng đi, Bài 8 ** | Đen đi, Bài 11 ** |
Đen đi, Bài 9 ** | Trắng đi, Bài 12 ** |
Giải đáp
Bài 11.1
I.Bondarevsky - M.Botvinnik
Leningrad 1941,Ex.11–1
1...¤e5! (1 điểm)
Đen sử dụng đòn ghim chốt d4 và thắng trao đổi.
Bài 11.2
Ex.11–2
1.¥c3!= (1 điểm)
Đen không thể tháo đòn ghim xe trên d4. Sau khi 1...¦d8 quân tượng trắng đơn giản sẽ vẫn còn trên đường chéo a1-c3. Tất cả những gì đen có thể làm là từ bỏ quân xe, nhưng sau đó cờ tàn xe chống tượng khách quan là hòa.
Bài 11.3
V.Mikenas - I.Aronin
USSR Ch,Moscow 1957,Ex.11–3
1...¦d8! (1 điểm)
Khai thác đòn ghim trên đường chéo. Trắng xin thua, do 2.£xf5 ¦xd1#
Bài 11.4
L.Kubbel
1921, Ex.11–4
Trắng có thế phòng thủ hết nước đi:
1.¦d3! (2 điểm)
1...£xd3 hết nước đi hòa
Bài 11.5
A.Kotov - M.Botvinnik
USSR Ch, Leningrad 1939,Ex.11–5
1...£xg2+! 2.£xg2 ¦xe2–+ (2 điểm)
0-1
Bài 11.6
A.Troitzky
1930, Ex.11–6
1.¥e5+ f6 2.£g5!+– (2 điểm)
Một mẫu đòn ghim rất đẹp.
Bài 11.7
(222) H.Mattison
1930, Ex.11–7
1.¢h2! (2 điểm)
Nhưng không 1.¥f4? do 1...d2 2.¥xd2 hết nước đi
Bâ giờ Trắng thắng xe g6, do zugzwang.
1...d2 2.¥xd2‡ ¢h4 3.¥xg6+–
Bài 11.8
C.Van den Berg - E.Eliskases
Hoogovens Beverwijk 1959, Ex.11–8
1.¦xf6! £xf6 2.d6+!+– (2 điểm)
Lệch hướng được sử dụng để khai thác đòn ghim.
Bài 11.9
M.Makogonov - V.Chekhover
Tbilisi 1937, Ex.11–9
1...¦f8! (1 điểm)
Đòn ghim hậu trắng trên cột f.
2.¦d8
Trắng phòng thủ với phản đòn ghim xe trên hàng thứ 8.
2...£h4+!–+ (1 điểm)
Bằng cách này, Đen khai thác đòn ghim tuyệt đối, tiếp theo 3...£xf6.
Bài 11.10
A.Yusupov - G.Sax
Vrbas 1980, Ex.11–10
1.¥d2! (2 điểm)
Trắng ghim mã. Đen không thể tránh mất chất.
1...£b6
Nếu 1...£a3 sau 2.¦c3 £xa2 3.¥c4 £b2 (hoặc 3...£a5 4.¦b3+–) 4.¦b3+–
2.¦b2+–
Đen đầu hàng do 2...a5 3.a3 (Tấn công quân bị ghim với một con chốt) 3...¥xd4 4.¦b1+–
Bài 11.11
J.Capablanca - A.Alekhine
World Ch,Buenos Aires(1) 1927,Ex.11–11
1...¤xc2! (2 điểm)
Đen thắng chốt bởi đòn phối hợp, khai thác sự yếu kém của hàng ngang cuối. Một người tham gia Chương trình học từ xa của chúng tôi David Uhlmann - tìm thấy một giải pháp khác ở đây: 1...a5! (cũng 2 điểm) 2.a3 (hoặc 2.c3 a4 3.£d1 ¤xa2 4.¦a1 ¥xf4–+;nếu 2.¤d3 sau 2...a4–+) 2...a4 3.£c3 ¤a2–+
2.¦xc2
Hoặc 2.£xc2 £xc2 3.¦xc2 ¥xf4–+
2...£xf4
Tượng trên e3 bị ghim, vì khả năng chiếu hết ở hàng ngang cuối!
3.g3 £f5–+
Bài 11.11
A.Kotov - R.Kholmov
Moscow 1971, Ex.11–12
1.£b5!! (2 điểm)
Nhưng không 1.¥xc5 ¦xc5 2.£d4 do 2...¦c7 và Đen tháo ghim thành công.
1...¦xc2
Nếu 1...¦xb5 sau 2.¦xc8+ ¢f7 3.¥xa7–+
2.¥xa7 ¦xa2 3.¥c5 h6 4.h4
1-0
Ghi Điểm
Số điểm tối đa là 21
- Từ 19 điểm trở lên Xuất sắc. - Từ 16 điểm trở lên, Tốt
- Từ 11 điểm , Trung bình
Nếu bạn ít hơn 11 điểm bạn nên đọc lại chương nầy một lần nữa và làm lại các bài tập mà bạn đã làm sai
Trích từ quyển "Build Up Your Chess with Artur Yusupov 1" , Hồ Văn Huỳnh dịch
COMMENTS