1.Khái niệm. Đòn xuyên thấu hay còn gọi là đòn X-ray đôi khi còn được dùng như một từ đồng nghĩa với đòn Xiên. Giống như tia X có ...
1.Khái niệm.
Đòn xuyên thấu hay còn gọi là đòn X-ray đôi khi còn được dùng như một từ đồng nghĩa với đòn Xiên. Giống như tia X có khả năng xuyên qua vật, đòn xuyên thấu (X-ray) dùng để chỉ khả năng tấn công gián tiếp của Hậu, Xe hoặc Tượng xuyên qua hàng rào hoặc một quân che chắn.
Đòn xuyên thấu (X-ray) thực sự là một khái niệm khó hiểu, vì thế mình sẽ cố giải thích cho các bạn hiểu ở dưới. Tuy nhiên, các bạn có thể bỏ qua khái niệm của đòn này.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ minh họa 2: Khai cuộc "Kỵ sĩ mộng mơ".
1.d4 Mf6 2.c4 Mc6 3.Mf3 e6 4.a3 d6 5.Mc3 g6!? 6.e4 Tg7 7.Te2 O-O 8.O-O Xe8 9.Te3 e5 10.d5 Md4!
Ví dụ minh họa 3: Euwe vs Loman, Rotterdam năm 1932.
Ví dụ minh họa 4: Tisdall vs Polgar, 1988.
Ví dụ minh họa 5: Svider vs Gelfand, ACP World Rapid cup 2009.
Ví dụ minh họa 5: Svider vs Gelfand, ACP World Rapid cup 2009.
2. Bài tập.
Bài 1: Trắng đi trước.
Bài 2: Ivanchuk vs Wely, giải Amber thứ 16 (Rapid), năm 2007.
Bài 3: Gupta vs Robson, giải Corus bảng C năm 2010.
Bài 4: Grischuk vs Fressinet, năm 2000.
Bài 5: Adorjan vs Rodgaard, Esbjerg năm 1985.
Bài 6:
Bài 7:
Bài 8: Meins vs Gutman, giải Vô địch nước Đức năm 2004. Đen đi trước.
Bài 9: Nilsson vs Geller, năm 1954. Lượt đi của Đen.
Bài 10: Nenarokov vs Grigoriev, Moscow năm 1924. Trắng đi trước.
Bài 2: Ivanchuk vs Wely, giải Amber thứ 16 (Rapid), năm 2007.
Bài 3: Gupta vs Robson, giải Corus bảng C năm 2010.
Bài 4: Grischuk vs Fressinet, năm 2000.
Bài 5: Adorjan vs Rodgaard, Esbjerg năm 1985.
Bài 6:
Bài 7:
Bài 8: Meins vs Gutman, giải Vô địch nước Đức năm 2004. Đen đi trước.
Bài 9: Nilsson vs Geller, năm 1954. Lượt đi của Đen.
Bài 10: Nenarokov vs Grigoriev, Moscow năm 1924. Trắng đi trước.
ĐK
COMMENTS