3. Đổi Chốt e4xf5 g6x5 và tiếp tục f2-f4 Thí dụ giao tranh như trên trong trường hợp Đen đi f7-f5 thường gặp phải trong thực tế thi đấu...
Thí dụ giao tranh như trên trong trường hợp Đen đi f7-f5 thường gặp phải trong thực tế thi đấu. Sau đây là một ván cờ minh họa cổ điển.
BOTVINNIK - BOLESLAVSKY [E68]
(Moskva, 1940)
1.d4 ¤f6 2.c4 d6 3.¤c3 e5 4.¤f3 ¤bd7 5.g3 g6 6.¥g2 ¥g7 7.0–0 0–0 8.e4 ¦e8 9.d5
Khai cuộc theo lối xưa. Ngày nay, bên Đen thường chơi một nước sâu sắc hơn là 8...c6 và ở nước thứ 9, bên Trắng thường chơi 9.¥e3giàu triển vọng hơn.
Nước 12...¤fd7 mạnh hơn. Đến đây, nếu Trắng chơi 13.f4 f5 14.exf5 gxf5 15.fxe5 ¥xe5, Trắng ưu thế.
Lẽ dĩ nhiên, với tiếp diễn 15...¥xf5? 16.¤xc5 bxc5 17.g4, bên Trắng nắm được ô e4 và có thế cờ tốt.
Thế cờ minh họa khá hay lối chơi chiến lược của bên Trắng. Botvinnik nhận định rằng nếu như mới nhìn qua có người cho rằng thế cờ bên Đen đang tốt, thực ra điều này chưa hẳn đúng vì bên cánh Hậu, chính Trắng lại ưu thế vì dễ dàng tiến công bằng Chốt. Còn Chốt e4 của Đen vẫn không có tác dụng hỗ trợ cho các quân nhẹ, do vậy mà không có hiệu quả tầm đánh.
Trắng bố trí lại các quân Mã cũng như xuất sắc điều Xe phòng thủ cánh Vua
Boleslavsky nghĩ rằng nếu như để cho bên Trắng đi h3-h4 thì bên Trắng khóa được thế cờ bên cánh Vua, tránh cho Vua mọi nguy hiểm, từ đó mà chuyển qua công phá bên cánh Hậu. Tuy nhiên, Botvinnik cho rằng bên Đen nên chơi ¥g7-f8-e7 rồi ¦fg7 và £h6 thì hơn.
Trắng thắng nhanh.
Ngày nay, trong các tình huống diễn ra sau khi đổi Chốt f5và khóa chặt Chốt f2-f4, bên Đen không còn chơi e5-e4 cũng như không cần đổ dồn vào trung tâm. Bên Đen thường nhắm vào ô f4, sẵn sàng chơi với một Chốt lẻ ở f5 có thể chuyến hóa thành cặp Chốt e5-f5 như trong ván cờ sau.
PLASKETT - NUNN [E94]
(Anglia, 1982)
1.c4 g6 2.¤c3 ¥g7 3.¤f3 ¤f6 4.e4 d6 5.d4 0–0 6.¥e2 ¤bd7 7.0–0 e5 8.d5 ¤c5 9.£c2 a5 10.¥g5 h6 11.¥e3
Đối với bên Trắng thi việc rút Tượng 11.¥h4 không có tác dụng lắm vì gắn liền với Hdl-c2 và a7-a5, con Hậu Trắng không kiếm soát được đường chéo dl-h5 cũng như không di chuyển Te2-g4 được nứa.
11...¤fd7 12.¤d2 f5 13.exf5 gxf5 14.f4 exf4
Nước 14...e4 rõ ràng không đạt được gì vì 15.¤b5rồi 16.¤d4. Mặt khác, bên Trắng còn đe dọa vào e5 và dùng quân gây áp lực lên Chốt f5. Tuy nước cờ trên của Đen là cần thiết, dù sao cũng cho phép Đen bố trí tốt các quân của mình.
15.¥xf4 ¤e5 16.¤f3 ¥d7 17.¦ae1 £e7
Bên Trắng chuấn bị thực hiện việc đổi quân ở trung tâm với mục tiêu áp đặt chiến lược gồm hai điểm. Thứ nhất là tạo sức ép lên Chốt treo của Đen bắt buộc một trong số các Chốt đó phải dịch chuyến, còn thứ nhì là huy động Chốt tiến công ở cánh Hậu.
Sau một hồi chiến đấu điều quân dai dẳng, bên Trắng lời được Chốt nhưng bên Đen không hẳn là không được bù đắp. Đánh giá chung thì bên Trắng vẫn có phần lấn lướt nhưng do nhiều sai sót trong phần tiếp diễn nên ván cờ đã kết thúc hòa.
Nếu như Chốt Đen không ở c7 mà ở c5 để kiểm tra ô d4 thì việc di chuyển Chốt e5-e4 đối với Đen lại hoàn toàn hợp lý.
SMEJKAL - HUEBNER [E66]
(Leningrad, 1973)
1.c4 ¤f6 2.¤f3 g6 3.d4 ¥g7 4.g3 c5 5.¥g2 ¤c6 6.0–0 0–0 7.¤c3 d6 8.d5 ¤a5 9.¤d2 e5 10.e4
Trắng dự phòng nước đi f7-f5 của Đen đang mong mở cờ đế sử dụng được Mã a5. Bên Trắng nên đi 10.a3 giàu triển vọng hơn. Thí dụ: 13...b6 11.b4 ¤b7 12.¥b2 ¤e8 13.e3 f5 14.f4 e4 15.£c2 ¥d7 16.b5 £e7 17.a4vừa hạn chế tính tích cực của Đen ở cánh Vua, đồng thời lại giành quyền chủ động cho Trắng ở cánh Hậu.
Bên Đen chưa vội chơi f7-f5 mà tổ chức cuộc chcri ở cánh Hậu trước.
Lẽ tất nhiên là nước f5-f4 có thể đầy nguy hiểm.
Xe được điều mau chóng sang cánh Vua
Sai lầm. Trắng nên mở tung cánh Hậu ra chứ không có gì phải ngại nước b5-b4.
19...h5 20.¤e3 b4! 21.£a1 ¤b7
Nếu như so sánh thế cờ này với thế cờ trong ván Botvinnik-Boleslavsky, ta lại thầy Trắng thất lợi. Trong ván của Botvinnik, bên Trắng bố trí được các quân vào các vị trí giàu triển vọng, kiểm soát được ô d4, ngoài ra còn có khả năng dâng Chốt tiến công ở cánh Hậu. ơ đây thì bên Trắng có một cuộc chơi thiếu năng động, không thể choi g3-g4 trong khi bên Đen lại có hai nguôn lực tích cực là dàng Chốt “a” và “h” lên.
22.¦f2 a5 23.¤df1 ¥d7 24.¥h3?!
Smejkal phòng ngừa nước tiến h5-h4 tuy nhiên bên Đen lại khởi công ở cánh Hậu. Nên đi 24.a4 bxa3 25.£xa3
24...a4 25.bxa4?!
Những cơ hội tốt đế phòng thủ bị lối chơi thụ động gạt bỏ.
25...¤a5 26.¦c1 ¦g6 27.¢h1 £f6! 28.£xf6 ¦gxf6 29.¤g2 ¤c7 30.¦b2 ¤a8 31.¤d2 ¤b6 32.¤e3 ¤xa4 33.¦bc2 ¦6f7
Đưa ngay Xe qua cánh quyết định ván cờ, tức cánh Hậu.
34.¤b3 ¦a8 35.¤d1 ¤b6 36.¤e3 ¢g7! 37.¥f1 ¢g6 38.¥e2 ¥e8! 39.¦e1 l
Bên Trắng như yên phận trong khi nếu chơi 39.h3 và 40.¦g1 vẫn còn hy vọng phản công.
39...¦fa7 40.¤c1 ¤b7 41.¢g2 ¦a3! 42.¢f2 ¤a4
Đến đây thì ván cờ đã ngã ngũ, Huebner chứng minh cho thấy con đường đến thắng lợi ra sao.
43.¤d1 ¤c3! 44.¤xc3 bxc3 45.h3 ¥a4 46.¤b3 ¤a5! 47.g4 ¥xb3 48.axb3 ¤xb3 49.gxh5+ ¢h7 50.¦xc3 ¤d4! 51.¦xa3 ¦xa3 52.¥d1 ¦c3
Trắng đầu hàng
Đây là ván cờ xuất hiện trong ván VAGANIAN - KARPOV [E19](Moskva, 1976) chơi theo phòng thủ Ấn Độ mới sau các nước
1.d4 ¤f6 2.c4 e6 3.¤f3 b6 4.g3 ¥b7 5.¥g2 ¥e7 6.0–0 0–0 7.¤c3 ¤e4 8.£c2 ¤xc3 9.£xc3 c5 10.¦d1 d6 11.b3 ¥f6 12.¥b2 £e7 13.£c2 ¤c6 14.e4 g6 15.d5 ¤b4 16.¥xf6 £xf6 17.£d2 e5 18.a3 ¤a6 19.¤e1 (trong ván Grigorian-Makarychev, Moskva, 1978, bên Trắng giành ưu thế sau 19.¤g5! ¦ae8 20.f4 h6 21.¤h3 ¥c8 22.¤f2 exf4 23.gxf4 g5 24.¤d3 gxf4 25.¤xf4) 19...£g7 20.¤d3 f5 21.exf5(nước 21.f4đáng lưu ý) 21...gxf5 22.f4 e4 23.¤e1 Điều thú vị khi 60 sánh thế cờ này với những thế cờ đã quan sát trong ván Botvinnik-Boleslavsky và ván Smẹịkal-Huebner ở chỗ bên Đen cũng có Chốt c5 kiểm soát ô d4 do vậy mà nước e5-e4 không phải là không có tác dụng. Tuy nhiên, việc bố trí Mã ở a6 và Tượng ở b7 chưa tốt trong khi đó Trắng vẫn có khả năng chơi tích cực ở cánh Hậu với b3-b4 như trong ván Botvinnik-Boleslavsky. Đánh giá chung, hai bên ngang ngửa.
Bên Trắng không dự liệu hết ý đồ của Karpov đang chuẩn bị cho nước tiến h7-h5-h4. Lẽ ra, nên chơi theo sơ đồ của Botvinnik, đưa Tượng lên e2, còn Mã chuyển qua phòng thủ cánh Vua sau 24. ¥f1 h5 25.¤g2 ¦h6 26.¢h1¦f8 27.b4 với một thế cờ tốt cho Trắng.
Đến đây thì rõ ràng bên Đen vượt trội hơn. Trắng chưa kịp ổn định cho Vua nhưng vẫn phản công qưa cột “b”.
Nước cờ 32...dxc5 kém vì 33.a4 và 34.a5
Bên Đen khai triển quân rất hài hòa. Vai trò của Xe rất quan trọng, vừa phòng thủ mọi ý đồ đột nhập hàng ngang thứ 7 của đối phương, vừa sẵn sàng lao vào tấn công. Bên Đen đã nhanh chóng cụ thể hóa ưu thế của mình.
41.¢g1 ¦h7 42.¦e1 ¥a6 43.¦b8+ ¢f7 44.£c3 ¤g4 45.¦d8 ¦h6 46.¤e3 ¤xe3 47.¦xe3 £g4 48.¥f1 £h5 49.¢f2 £h1 50.¦b8 ¦h2+ 51.¢e1 £g1 52.¦e2 ¦h1 53.¦f2 e3
Bên Trắng hết giờ trước, tuy nhiên thế cờ lúc này cũng thua.
Lối chơi này có thể có hai biến thể. Trước nhất là tham gia tranh giành ô e4, thứ hai là nhằm ngăn cản cuộc tiến công của Chốt Đen ở cánh Vua.
Chúng ta hãy xem biến thế đầu trước qua một thí dụ cổ điển.
ALEKHINE - EUWE [E88]
(Ván thi đấu thứ 3, Amsterdam, 1926)
1.d4 ¤f6 2.c4 g6 3.¤c3 ¥g7 4.e4 0–0 5.¥e3 d6 6.f3 e5 7.d5 c6 8.£d2 cxd5 9.cxd5 ¤e8
Theo lý thuyết hiện đại thì 9...a6 giàu triển vọng hơn. Thí dụ sau: 10.0–0–0 ¤bd7 11.g4 b5 12.¢b1 ¤b6 13.¦c1 ¤fd7 14.¤d1 f5 15.gxf5 gxf5 16.¥d3 ¤f6 17.¦c6 ¤c4 có thế cờ nhỉnh hơn cho Đen (Andersen- Petrossian, Copenhagen, 1960)
Như Alekhine nhận định, nước biến mạnh hơn là 11...a6 12.¥d3 b5 13.¤ge2 f4 14.¥f2 ¤d7và ¤b6
14.g4!
Nhờ ván cờ này mà lối chơi dâng chốt g để tranh giành ô e4 đã trở nên một lối chơi đặc trưng được triển khai phổ biến.
Bên Trắng có cuộc tấn công mạnh sau 16...gxf3 17.¦df1! h6 18.¤e6 ¥xe6 19.dxe6 ¤g4 20.¤d5
Dịch chuyển Chốt lên nhằm thông đường chéo cho con Tượng Ấn Độ. Việc đánh đổi quân sau đó làm giảm ý nghĩa của ô e4. Tuy nhiên, với tiếp diễn
18.¤cxe4 h6 19.¤e6 ¥xe6 20.dxe6 £xe6 21.¤g3 đe dọa 22.f5 bên Trắng duy trì cuộc tấn công mạnh mẽ.
Như Alekhine nhận định, nước mạnh hơn là 25.¤e4 đe dọa 26.¦g3 hoặc 26.¦dh2
Nếu như đi 27...¤xf6 thì 28.¤f5 £c4! 29.¤e7+ ¢f7 30.£f5! ¢xe7 31.£e6+ ¢d8 32.¥b6+ ¦c7 33.¦c3 £f1+ 34.¢c2 và Trắng thắng.
Cần phải chơi 29...¦c7. Thí dụ sau 30.¤h5! £f5+ 31.£xf5 ¦xf5 32.¤f4thì Đen vẫn còn khả năng phòng thủ. Trong ván cờ trên, nước cờ của Đen dẫn tới thua cuộc.
. Đen đầu hàng.
Nước cờ g2-g4 để sau đó đánh đổi Chốt fồ không những cho phép bên Trắng kiểm soát ô e4 và còn thông qua cột mở “g” tổ chức được cuộc tiến công vào Vua Đen ngay từ giai đoạn khai cuộc Với nước đi này, bên Trắng xây dựng được nhiều hệ thống tấn công phòng thủ Ấn Độ cổ khác nhau, lấy thí dụ:
1.d4 g6 2.e4 ¥g7 3.¥c4 d6 4.¤c3 ¤f6 5.h3(hệ thống Makogonov) 5...0–0 6.¥e3 e5 7.d5 ¤bd7 8.¤f3 ¤e8 9.g4 f5 10.gxf5 gxf5 11.exf5 ¤c5 12.¦g1 ¥xf5 13.£d2 ¢h8 14.0–0–0 cuộc chiến khá quyết liệt (ván POLUGAEVSKY - TORRE [B07], Manila, 1976). Tuy nhiên, nước cờ g2-g4 lại thường được gặp hơn trong hệ thống Zemisch.
Chúng ta hãy xem một thí dụ minh họa.
POLUGAEVSKY - SUETIN [E87]
(Riga, 1958)
1.d4 ¤f6 2.c4 g6 3.¤c3 ¥g7 4.e4 d6 5.f3 0–0 6.¥e3 e5 7.d5 c5?!
Biến trận khởi đầu với nước 7...c5 theo lý thuyết hiện đại được xem như một nước đi nghi ngờ.
Trong một ván cờ trước đó giữa Tahl- Boleslavsky, ván cờ đã tiếp diễn 11...¥xf5 12.¥d3! e4 13.fxe4 £e7 14.exf5 £xe3+ 15.£e2 £g3+ 16.¢d2 ¤c7 và Trắng chơi 17.¤f3! ưu thế cho Trắng, thí dụ sau 17...¦e8 18.¤e4 £f4+ 19.£e3
12.¥d3! ¤g7 13.£e2 ¥xh4+?
Sai lầm trầm trọng. Bây giờ Trắng mở ngay cuộc tấn công dũng mãnh cho dù có mất quyền nhập thành đi chăng nữa. Đáng lẽ nên đi 13...¤xf5 (nếu 13...¥xf5 thì 14.¤e4) 14.¥xf5 ¥xf5, dù sao thì sao 15.0–0–0, bên Trắng vẫn ưu thế rõ.
Cuộc phản công của Đen diễn ra quá chậm. Nước cờ 18...¤a6 cũng không khá hơn vì 19.£g2 ¥g6 20.¤hg5 ¥xg5 21.¤xg5 £a5+ 22.¢c1 c3 23.¦xh7 cxb2+ 24.¢b1 ¤b4 25.¦xg7+ ¢xg7 (nếu 25...¢h8 thì 26.¤f7+! ¦xf7 27.£h3+ ¢xg7 28.£h6+) 26.¤e6+ và Trắng thắng (theo phân tích của Polugaevsky)
Nước 22...¥f6 không cứu được ván cờ vì 23.¥xg7 ¥xg7 24.£g2 £c7 25.¤g5 £e7 26.¤e6 ¦f7 27.£h3.
Bây giờ chúng ta hãy xem qua biến thế thứ hai của lối chơi g2-g4 đối đầu với cuộc tấn công của bên Đen vào cánh Vua. Lối chơi này thường gặp trong những hệ thống cổ điển sau các nước đi như sau:
Nước cờ 11.g4 không nhằm mục đích tấn công mà chủ yếu lại là phòng vệ. Y tưởng của Trắng là sau tiếp diễn 11...f4 12.h4thì cánh Vua khó lòng bị phá vỡ, Vua Trắng tránh đe dọa để từ đó chuyến cuộc chơi sang cánh Hậu.
Nếu chơi 11...fxg4 thì kết cục không tốt cho Đen vì sau 12.fxg4 ¦xf1+ 13.¢xf1 ¤f6 14.¤d3 c5 15.¥e3 ¥d7 16.¢g1 ¢h8 17.¢h1 £c7 18.g5 ¤fg8 19.¤b5, Trắng ưu thế rõ (ván Portisch - Attar, Madrid, 1960)
Chúng ta hãy xem xét tiếp hai ván cờ cùng có một sơ đồ thế trận tương tự với thế cờ trên hình vừa rồi.
Bled, 1965
11...h5?! 12.g5 h4
Tiến thêm Chốt “h”, bên Đen nhằm bao vây tiêu diệt Chốt g5. Tuy nhiên, như ván cờ trên cho thấy, việc triệt hạ Chốt g5 đòi hỏi quá nhiều thời gian, lúc bây giờ Trắng đã thực hiện thành công những đe dọa lớn ở cánh Hậu.
Mở đầu cuộc chơi bên cánh Hậu. Bên Trắng hy sinh Chốt nhằm đạt một cuộc chơi mãnh liệt, thí dụ sau 15...dxc5 16.£b3 ¢e8 17.d6! cxd6 18.¤b5 ¤b6 19.¤xc5! dxc5 20.¦d1 hoặc 15...¤xc5 16.¤xc5 dxc5 17.£b3 ¢e8 18.¥b5+
Một nước cờ mạnh làm lung lay hệ thống Chốt của Đen, dẫn tới việc đánh mở cột “c” để đưa các quân của Trắng thâm nhập vào doanh trại đối phương.
20...cxb4 21.£xb4 ¥h3 22.¦g1 ¦b8 23.¤b5 ¤c8 24.¥a3 ¥f8 25.£c4! ¥e7 26.£c7 £xc7 27.¤xc7 ¦h5 28.¥f1 ¥xf1?
Cuộc phòng thủ của Đen tuy không dễ dàng nhưng có thể chơi 28...¥d7 tiến tới việc đổi Tượng và duy trì việc kiểm soát ô e6. Sau nước đi sai lầm ở trên, thế cờ của Đen phải thua, cho dù sau đó có tiêu diệt được Chốt g5.
Đến đây, nước cờ 32...h3 kiên cường hơn.
Sức mạnh của bên Đen bị tê liệt dần, bên Trắng tiếp tục giáng tiếp các đòn đánh bắt chết Vua.
Kế hoạch đúng đắn của bên Đen trong thế cờ đã nêu trên sơ đồ ở phần trước cũng như trong các tình huống tương tự là gây áp lực thẳng vào cánh Vua.
(Montilla, 1977)
11...¤f6 12.¤d3
Với tiếp diễn 12.¤g2 c6! 13.¦b1 cxd5 14.cxd5 ¥d7 15.¥e3 f4 16.¥f2 g5 17.£d3 h5, bên Đen có cơ hội phản công mạnh (ván Portisch- Stein, Erevan, 1965)
Thiết lập sớm hàng rào ngăn chặn cuộc tiến công của các con Chốt Trắng
Nếu như chơi 17.b4 thì 17...axb4 18.axb4 cxd5 19.cxd5 b5
Bên Đen vẫn duy trì áp lực vào cánh Vua đồng thời Con Chốt b7 là điểm yếu của Đen lại dễ dàng bảo vệ được. Thế cờ cân bằng.
Hạn chế cuộc tiến công của Trắng bầng cách đổi Tượng g7 vào Mã c3.
Cách chơi độc đáo này đã xuất hiện lần đầu trong ván cờ sau:
BRONSTEIN - PETROSSIAN [E95]
(Amsterdam, 1956)
1.c4 g6 2.¤c3 ¥g7 3.¤f3 d6 4.d4 ¤f6 5.e4 0–0 6.¥e2 e5 7.0–0 ¤bd7 8.¦e1 c6 9.d5
Nước 9.¥f1 sâu sắc hơn và nếu 9...¦e8 thì 10.d5
Nước 11.b4 giàu triển vọng hơn và nếu tiếp diễn 11...h6(nước 11...f5 kém vì 12.¤g5 ¤c7 13.exf5 gxf5 14.¤b5 ¤f6 15.bxc5 ¤xb5 16.cxb5 dxc5 17.d6) 12.g3! f5 13.¤h4 £f6 14.exf5 gxf5 15.¥b2 thì thế cờ bên Trắng tốt hơn.
Hai nước đi cuối cùng của Trắng đặc trưng cho lối chơi ta đã xem xoay quanh nước f7-f5 nhưng chỉ có triển vọng khi bên Đen có Chốt à c7.
17…¥xc3!
Aronin đã bình luận về nước cờ như sau : “Một quyết định dũng mãnh và chính xác. Thứ nhất, bức tường Chốt của Đen hạn 'chế được tâm hoạt động của Tượng Trắng. Thứ nhì, diệt trừ được con Mã quan trọng có thể hỗ trợ cho nước dâng Chốt g2-g4. Và điều quan trọng hơn cả là chính con Chốt c3 cũng như con Chốt Đen c5 đều ngăn cản rất tốt không cho con Tượng ô Đen của Trắng nắm được đường chéo al-h8”
Cũng cùng một ý tưởng này, ta tìm thấy được trong phòng thủ Nimzovich với phương án “khóa chặt : 1.d4 ¤f6 2.c4 e6 3.¤c3 ¥b4 4.e3 c5 5.¤f3 ¤c6 6.¥d3 d6 7.0–0 ¥xc3 8.bxc3 e5 9.e4 0–0 10.d5 ¤e7
Hướng vào điểm yếu của Đen là con Chốt b7. Bên Đen nắm ngay được quyền chủ động, tuy nhiên Tượng e2, Mã f2, Xe gl và các con Chốt g3 và h2 đều tạo lập được một rào cản tốt quanh con Vua Trắng.
Hòa
Bên Đen có thể củng cố thế trận của mình bằng cách dịch chuyển con Chốt “b” đi, tuy nhiên lúc đó cần ngăn cản bên Trắng chơi g3-g4. Theo chính Petrossian, lúc bây giờ tình huống xuất hiện có thể quá liều lĩnh.
Tư tưởng của Petrossian đã được tiếp nối. Nhà cựu vô địch thế giới B.Spassky từng xây dựng nên một phương pháp phòng thủ mới trong hệ thống bốn Chốt.
LIPTAN - SPASSKY [E77]
(Marianske - Lazne, 1962)
1.d4 ¤f6 2.c4 g6 3.¤c3 ¥g7 4.e4 d6 5.f4 0–0 6.¤f3 c5 7.d5 e6 8.¥e2 exd5 9.exd5 ¤h5!
Khởi đầu cho cách điều quân độc đáo với những nước cờ xuất sắc tiếp theo
12...¤g7
Đến đây thì ý đồ của bên Đen đã lộ rõ. Phải khóa chặt ô f5 lại làm cho con Tượng cl nằm kẹt trong rọ được kết cấu bởi các con Chốt c3 và f4
13.¦b1 b6 14.f5!? ¥xf5 15.¥xf5 ¤xf5 16.¤g5
Nước cờ 16.¥f4mạnh hơn và nếu 16...£e7 thì 17.£d2 ¤d7 18.¦be1 £f8 19.g4 hoàn toàn bù đắp được con Chốt đã bỏ mất.
. Tất nhiên là sai lầm, tuy nhiên trong trường hơp 17.¤xf7(nước 17.g4kém vì 17...¤e3) 17...£xf7 18.g4 ¤e3 19.¥xe3 £e7 thì bên Đen vẫn hơn Chốt với một thế cờ tốt.
Trắng đầu hàng.
Trong những ván cờ sau, bên Đen đã đánh vào c3 sớm hơn. Bên Trắng không đạt được gì kể cả với những tiếp diễn sau:
1) 10...¥xc3 11.bxc3 ¤g7 12.¥e3¤d7 13.¥f2 ¤f6 14.¤d2 ¦e8 15.¥f3 ¥f5, Đen có nhiều triển vọng tốt (ván Maslov - Gipslis, Leningrad, 1962)
2) 10...¥xc3 11.bxc3 ¤g7 12.¤g5 ¤d7 13.g4?! ¤f6 14.f5? (tốt hơn là 14.h3 h6 15.¤f3 ¤e4 16.¥d3 f5 với ưu thế nhỉnh hơn cho Đen) 14...gxf5 15.gxf5 ¥xf5 16.¦xf5 ¤xf5 17.¥d3 ¤h4 với ưu thế quyết định cho Đen (ván Mikenas-Polugaevsky, Leningrađ, 1962)
Dường như nước cờ 10.¥d2 nhắm tới tiếp diễn 10...¥xc3 11.¥xc3 ¤xf4 12.0–0 cũng không hiệu quả. Trong ván Tukmakov-Vitolinsch (Moskva, 1963), ván cờ đã tiếp diễn 10...¥d4! 11.£b3(Đen thắng sau 11.¤xd4 cxd4 12.¤e4 ¦e8 13.¤f2 d3 14.¤xd3 £h4+) 11...¦e8 12.¢f1 £f6 13.¤xd4 cxd4 14.¤b5 a6 15.¥xh5 (nếu 15.¤c7 thì 15...¦xe2!) 15...axb5 với thế cờ tốt cho Đen.
Một tiếp diễn mạnh cho Trắng được thể hiện trong ván Artzukevich-Beliavsky (Leningrad, 1964) : 10.0–0 ¥xc3 11.bxc3 ¤g712.f5! (trở lại tư tưởng của ván Liptan-Spassky nhưng một cách hoàn hảo hơn) 12...¥xf5 13.¥f4 £e7(với tiếp diễn 13...£c7 14.¤d2 ¦e8 15.g4 ¥e4 16.¥f3 ¥d3 17.¦e1, bên Trắng bù đắp được con Chốt) 14.£d2 ¤d7 15.¦ae1 f6 16.¥d1 ¤e5 17.¤xe5 fxe5? (17...dxe5mạnh hơn) 18.¥g5 £c7 19.g4 với phân chủ động nguy hiểm dành cho Trắng.
Bên Đen đã chơi một cách khác thường trong ván cờ phòng thủ An Độ cổ như sau.
BORISSENKO - NEJMETDINOV [A43]
(Sverdlovsk, 1957)
1.d4 g6 2.c4 ¥g7 3.¤c3 c5 4.d5 d6 5.g3 ¤d7 6.¥g2 ¥xc3+ 7.bxc3
So với ván cờ trước, con Tượng cl không bị hạn chế, đồng thời đường chéo cl-h6 lại thông suốt. Do vậy mà việc đổi Tượng lấy Mã c3 ở đây lại có thể nguy hiếm cho Đen.
7...£a5 8.£b3 ¤gf6 9.¤f3 ¤b6 10.0–0 ¥g4 11.¦e1 h5!? 12.e4?!
Bên Trắng tiến công quá cứng nhắc mà lại liều lĩnh làm cho nước cờ của Đen trở nên hiệu quả. Trắng có nước mạnh 12.¤d2! và sau 12...h4 (lẽ tất nhiên không thể đi 12...¤fd7?? vì 13.h3 ¥f5 14.e4) 13.h3 ¥d7 14.g4 ¥a4 15.£a3 ¤fd7(nước thua cuộc 15...£a6 16.e4 ¤xc4 17.¤xc4 £xc4 18.¥f1) 16.f4 Trắng có thế cờ hơn hẳn.
Hai bên đều chơi thiếu chính xác. Đối với Đen, nước 12...¥xf3 tốt hơn, lúc đó Trắng cần đưa Mã lên d2.
Nếu 15.¥f1 thì 15...¦xh4 và 16...¤f3+
Nước cờ sai lầm. Đến đây thì bên Đen có ưu thế hơn hẳn. Sau 18.¥f4và 18.¤f3 ¤xe3 19.fxe3, thì thế cờ bên Đen đều có phần khá hơn.
Nước 20.¤f5 kém vì 20...¢d7 và đe dọa 21...e6
Bên Đen nhanh chóng cụ thể hóa ưu thế về thế trận của mình.
Trắng đầu hàng.
Không thể nghĩ rằng cuối cùng thì nước ¥g7xc3 lại chỉ dẫn tới việc chồng Chốt. Sau đây lại là một thí dụ khác:
Đây là một tình huống xuất hiện trong ván BAUMBACH - DESPOTOVICH (ván chơi qua thư, 1981)
Sau 16...¤a6?! 17.¤ge2! £g4+ 18.¦g3 £d7 (nếu như 18...£xh4 thì 19.£d2 đe dọa 20.¦h1)
19.h5 c4 20.£h1 ¦fb8 21.£h4 ¤c5 22.¦h1
bên Trắng có thế công quyết định (ván Knaak-Pokoevòhik, Polianitza Zdruy, 1981). Lốì chơi đúng đắn của Đen gắn liền với việc đổi quân ở c3 và sau đó là tiến Chốt g5 để hạn chế khả năng tấn công của Trắng vào cánh Vua. Ván cờ đã tiếp tục như sau: 16...¥xc3!! 17.bxc3 f6! 18.£e2 Với tiếp diễn 18.gxf6 ¦xf6 19.£e2 ¤d7 và tiếp tục 20...¦af8 dẫn tới thế cờ tốt cho Đen. 18...fxg5 19.hxg5
(Nếu 19.h5 thì 19...g4 20.¦h4 £f3+) 19...¤d7 20.a4 ¤e5 21.¤f1 c4! 22.£e3 ¤d3 23.¦a2 £e5 24.¦f3 ¦xf3 25.¢xf3 £xc3 26.¢g2 £b3 27.¦a1 £b2 28.¦d1 ¦xa4 29.¦d2 £e5 30.¢h1 ¦a3. Trắng đầu hàng.
Trích " Chiến lược trung cuộc" Hồ Văn Huỳnh
COMMENTS