TÌNH TRẠNG QUÂN BÌNH CỦA THẾ CỜ & SỰ PHÁ VỞ THẾ QUÂN BÌNH

BÀI 5   TÌNH TRẠNG QUÂN BÌNH CỦA THẾ CỜ & SỰ PHÁ VỞ THẾ QUÂN BÌNH I . Tình trạng quân bình của thế cờ : - Khái niệm : Tình trạng quân ...



BÀI 5  TÌNH TRẠNG QUÂN BÌNH CỦA THẾ CỜ & SỰ PHÁ VỞ THẾ QUÂN BÌNH

I . Tình trạng quân bình của thế cờ :
- Khái niệm : Tình trạng quân bình của thế cờ là tình trạng thế cờ mà hai bên đều có cơ hội như nhau .

Thí dụ 1 : Ván cờ tứ mã

1.e4 e5 2.¤f3 ¤c6 3.¤c3 ¤f6 4.¥b5 ¥b4 5.0–0 0–0 6.¥xc6 dxc6 7.¤xe5 ¦e8 8.¤d3 ¥xc3 9.dxc3 ¤xe4 10.¥f4 ¥f5


 -    Nhận xét :
 .Cơ cấu trúc chốt đối xứng , sớm muộn gì các quân nặng cũng trao đổi trên cột e
 . Hai Tượng của hai bên khác màu ô.
-         Đánh giá thế cờ :
Thế cờ cân bằng mà không có bên nào có triển vọng tốt cả.
-         Kết quả ván cờ : Nếu hai đấu thủ ngang sức và không phạm lổi lầm thì ván cờ sẽ hòa.

Thí dụ 2 : Phòng thủ Sicilian

1.e4 c5 2.¤f3 ¤c6 3.d4 cxd4 4.¤xd4 ¤f6 5.¤c3 d6 6.¥e2 g6 7.¥e3 ¥g7 8.¤b3 0–0 9.f4 ¥e6 10.g4 ¤a5



-         Nhận xét :
. Trắng có lợi thế ở cánh Vua và đang chuẩn bị đột phá chốt , đồng thời chuẩn bị 000 sau nước Hd2
. Đen hoạt động trên cột c ( Xc8 , Tc4 hoặc Mc4 )
. Đen phản công mạnh bên cánh Hậu .
-         Đánh giá thế cờ :
Thế cờ cân bằng , cả hai bên đều có cơ hội ngang nhau để thực hiện kế hoạch của mình .
-         Kết quả ván cờ :
Phụ thuộc vào sự khéo léo thực hiện kế hoạch và khai thác các điểm thiếu chính xác của đối phương .

Thí dụ 3 : Khai cuộc Gambít Evans

1.e4 e5 2.¤f3 ¤c6 3.¥c4 ¥c5 4.b4 ¥xb4 5.c3 ¥a5 6.d4 exd4 7.0–0 d6 8.cxd4 ¥b6 9.¤c3 ¥g4 10.¥b5 ¢f8 11.¥e3 ¤ge7 12.a4 a5 13.¥c4 ¥h5


-         Nhận xét :
. Bên Đen hơn 1 chốt sẽ tìm cách đơn giản chuyển sang tàn cuộc .
. Vị trí Xh8 của Đen rất thụ động .
. Bên Trắng có các chốt trung tâm mạnh , các quân đứng vị trí tích cực hơn , có thể tấn công mạnh trên cánh Vua .
-         Đánh giá thế cờ :
Thế cờ cân bằng ( có tính năng động ) ưu thế quân số cân bằng với vị trí quân tích cực và lợi thế không gian .
·      Tóm lại :
Tình trạng quân bình của thế cờ gồm 2 loại
1)     Những thế cờ hòa mà không có bên nào có cơ hội lập một kế hoạch chơi hữu hiệu .
2)  Những thế cờ mà viễn ảnh của hai bên đều bằng nhau bởi vì các yếu tố cá biệt quyết định lại cân bằng lẫn nhau.
* Lý thuyết đã chứng minh lợi thế của bên đi trước không lớn lắm từ 10 -20 nước đi đầu bên Đen có thể hóa giải được lợi thế của bên Trắng .
* Chú ý :Đen phải đi chính xác ở khai cuộc vì sự thiếu chính xác nhỏ nhất của bên Đen thường đưa đến sự xáo trộn quan trọng trong thế quân bình .
II. Sự phá vở thế quân bình :
·      Thế quân bình chỉ bị phá vở khi một trong hai đấu thủ phạm 1 sai lầm nào đó .
·      Qui tắc của Steinits :
“Thế quân bình không thể bị phá vở 1 cách có lợi bằng 1 đợt tấn công đột xuất.”
Thí dụ 1 : Meek – Morphy
1.e4 e5 2.¤f3 ¤c6 3.d4 exd4 4.¥c4 ¥c5 5.¤g5?   ( hình )



 phá vở thế quân bình nên đi 5.c3 dxc3 6.¤xc3 quân bình năng động 5...¤h6! 6.¤xf7!? ¤xf7 7.¥xf7+ ¢xf7 8.£h5+ g6 9.£xc5Trắng tự làm suy yếu thế cờ của mình , chỉ có quân Hậu được triển khai 9...d6 10.£b5 ¦e8 11.£b3+?[11.0–0 ¦xe4 12.¤d2 ¦e8 13.¤c4 £f6–+] 11...d5 12.f3 ¤a5 13.£d3 dxe4 14.fxe4 £h4+ 15.g3 ¦xe4+ 16.¢f2 £e7 17.¤d2 ¦e3 18.£b5 c6! 19.£f1 ¥h3 20.£d1 ¦f8 21.¤f3 ¢e8 0–1

Thí dụ 2 : Koch – Richel    1935 Khai cuộc Tượng
1.e4 e5 2.¥c4 ¤f6 3.d3 ¥c5 4.¤c3 d6 5.f4 ¤g4?



6.f5! ¤f2 7.£h5 £d7? [nếu 7...0–0 8.¤f3 ¤xh1 9.¤g5 h6 10.¤xf7 ¦xf7 11.£xf7+ ¢h7 12.¥g5!!] 8.¥e6! ¤xh1 [hoaëc8...£e7 9.¤d5] 9.¥xd7+ ¤xd7 10.¤d5 ¥xg1 11.¤xc7+ ¢d8 12.¤xa8 ¤f6 13.£xf7 1–0
Thí dụ 3 : Szabo – Smyslov   1956
1.d4 ¤f6 2.c4 e6 3.¤c3 ¥b4 4.e3 0–0 5.¥d3 c5 6.a3 ¥xc3+ 7.bxc3 ¤c6 ( hình )



-         Nhận xét :
. Bên Trắng có một thế chốt trung tâm linh hoạt hơn và dự định đi e4
. Bên Trắng có ưu thế hai Tượng và có thể khai thác bằng cách mở thoáng cờ ra .
. Bên Trắng có chốt chồng ở cột c nó ngăn cản việc hoạt động ở trung tâm.
. Bên Đen dẫn trước trong việc triển khai và có thể tấn công vào chốt chồng của bên Trắng .
-         Đánh giá thế cờ :
Thế cờ quân bình .
Bên trắng tìm cách phá vở thế quân bình có lợi cho mình bằng một cuộc tấn công bất ngờ trước khi hoàn tất triển khai quân

8.e4?! cxd4 9.cxd4 ¤xd4 10.e5 £a5+! 11.¢f1 ¤e8 12.¥d2 £d8!! 13.¥b4 d6 14.¥xh7+ ¢xh7 15.£xd4 a5! 16.¥c3? f6 17.£h4+ ¢g8 18.¦d1 £c7 19.¦d3 dxe5 20.¦h3 b6 21.¤f3 ¥a6 22.¤d2 ¦c8 23.£h7+ ¢f7 24.g4 ¥xc4+ 25.¢e1 £d6 26.g5 £xa3 27.£c2 ¥d5 28.¦g1 £a1+ 29.¤b1 £a2 30.g6+ ¢e7 31.£b2 ¤d6 32.¦h7 ¤f5 33.¦g3 b5 34.¦d3 b4 35.¦d2 £c4 36.¦c2 £e4+ 0–1
·      Tóm lại ta rút ra được nguyên tắc sau :
Không được tấn công khi tình trạng quân bình chưa bị phá vở.
-         Tấn công : là các cách đe dọa thẳng vào thế cờ của đối phương bằng một cuộc tấn chốt được các quân yểm trợ hoặc bằng một cuộc tập trung quân nhắm vào một khu vực nào đó .
-         Ngoại lệ : Các thế cờ với tình trạng quân bình năng động như mổi bên đều có cơ hội tấn công trên một khu vực của bàn cờ thì không phụ thuộc nguyên tắc trên.
                                                                    HỒ VĂN HUỲNH

COMMENTS

Tên

Bẫy khai cuộc,7,Chiến lược,9,Drama,1,Đòn chiến thuật,22,Evans gambit,1,For Beginners,12,Khai cuộc cờ vua,14,Khai cuộc Scotch,1,Magnus Carlsen,1,Phân tích,1,Phòng thủ Sicilian,1,Tài liệu,4,Tàn cuộc,3,Trung cuộc,4,Ván cờ hay,2,Ván cờ Ý,8,Văn học,7,
ltr
item
Cờ Vua Trà Vinh TVchess: TÌNH TRẠNG QUÂN BÌNH CỦA THẾ CỜ & SỰ PHÁ VỞ THẾ QUÂN BÌNH
TÌNH TRẠNG QUÂN BÌNH CỦA THẾ CỜ & SỰ PHÁ VỞ THẾ QUÂN BÌNH
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhlKRuO6kaIp0R1qQWp4v4TVOcISdW0V43nESU8gMWw_3M10UmLtaEiTbH74kEK8br6iPpdxWiuIggaEaww2-Sia6QTc8LtmdtVjyuD74BGn_WNhI698M0nHIAZUyHTAzCe0WEE1yftEJo/s1600/5.1.png
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhlKRuO6kaIp0R1qQWp4v4TVOcISdW0V43nESU8gMWw_3M10UmLtaEiTbH74kEK8br6iPpdxWiuIggaEaww2-Sia6QTc8LtmdtVjyuD74BGn_WNhI698M0nHIAZUyHTAzCe0WEE1yftEJo/s72-c/5.1.png
Cờ Vua Trà Vinh TVchess
https://cotravinh.blogspot.com/2012/11/tinh-trang-quan-binh-cua-co-su-pha-vo.html
https://cotravinh.blogspot.com/
https://cotravinh.blogspot.com/
https://cotravinh.blogspot.com/2012/11/tinh-trang-quan-binh-cua-co-su-pha-vo.html
true
2660896771426134019
UTF-8
Loaded All Posts Not found any posts VIEW ALL Readmore Reply Cancel reply Delete By Home PAGES POSTS View All RECOMMENDED FOR YOU LABEL ARCHIVE SEARCH ALL POSTS Not found any post match with your request Back Home Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec just now 1 minute ago $$1$$ minutes ago 1 hour ago $$1$$ hours ago Yesterday $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago more than 5 weeks ago Followers Follow THIS CONTENT IS PREMIUM Please share to unlock Copy All Code Select All Code All codes were copied to your clipboard Can not copy the codes / texts, please press [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) to copy